Kết quả tìm kiếm cho "sẽ tiêm mũi vaccine"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1667
Theo thống kê từ các bệnh viện, đa số các trường hợp mắc sởi phải nhập viện do các biến chứng nguy hiểm đều chưa tiêm vaccine phòng sởi. Điều đáng chú ý, trong số này có không ít phụ huynh thuộc nhóm "anti vaccine" (chống tiêm chủng) từ chối tiêm phòng sởi cho con em mình.
Chiều 10/12, thông tin từ Bệnh viện Bạch Mai cho biết, thời gian gần đây, số ca mắc sởi có xu hướng tăng tại nhiều tỉnh, thành phố, đặc biệt ở những nơi đông dân cư. Thời tiết ở miền Bắc chuyển mùa cũng là nguyên nhân khiến các ca mắc sởi gia tăng. Trung tâm Bệnh nhiệt đới - Bệnh viện Bạch Mai đã tiếp nhận nhiều ca mắc sởi là người lớn với những biến chứng nguy hiểm.
Mặc dù tỷ lệ tiêm chủng vaccine sởi trong cộng đồng đã được nâng lên nhưng số ca mắc sởi tại TP Hồ Chí Minh vẫn tiếp tục gia tăng.
Những bệnh lý phổ biến nhất mà trẻ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh mắc phải trong đợt này là viêm phổi, viêm tiểu phế quản và hen suyễn.
Ngày 4/10, Hệ thống tiêm chủng VNVC thông tin, vaccine phòng bệnh zona thần kinh (giời leo) đã có mặt tại Việt Nam và được triển khai tiêm lần đầu tiên tại gần 200 trung tâm tiêm chủng trên toàn quốc.
Bệnh bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính có giả mạc ở hầu họng, thanh quản, mũi. Bệnh có thể xuất hiện ở da, các màng niêm mạc khác như kết mạc mắt, thậm chí ở bộ phận sinh dục. Đây là bệnh vừa nhiễm trùng vừa nhiễm độc và các tổn thương nghiêm trọng của bệnh chủ yếu là do ngoại độc tố của vi khuẩn bạch hầu gây ra.
Quá trình làm mẹ an toàn là một nội dung cốt lõi trong công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em, với mục tiêu nâng cao chất lượng chăm sóc y tế cho cả mẹ, trẻ sơ sinh, từ đó giảm tỷ lệ tai biến sản khoa cũng như tử vong mẹ và trẻ sơ sinh.
TP Hồ Chí Minh vừa ghi nhận một nữ công nhân 52 tuổi (ngụ huyện Bình Chánh) tử vong do mắc não mô cầu thể tối cấp. Theo các chuyên gia y tế, đây là bệnh lây qua đường hô hấp và có khả năng gây thành dịch. Bệnh tử vong nhanh và nếu lành bệnh thì vẫn để lại nhiều di chứng.
Bệnh cúm mùa là bệnh truyền nhiễm cấp tính với biểu hiện sốt, đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, sổ mũi, đau họng và ho. Tác nhân gây bệnh chủ yếu do các chủng virus cúm A(H3N2), cúm A(H1N1), cúm B và cúm C. Bệnh có khả năng lây nhiễm rất cao qua đường hô hấp, qua các giọt nhỏ nước bọt hay dịch tiết mũi họng do hắt hơi, ho khạc. Thông thường bệnh diễn biến nhẹ và hồi phục trong vòng 2 - 7 ngày, nhưng đối với trẻ em, người lớn tuổi, đặc biệt là người có bệnh mãn tính về tim phổi, thận, bệnh chuyển hóa, thiếu máu hoặc suy giảm miễn dịch... thì bệnh có thể diễn biến nặng hơn, dễ bị biến chứng và có thể dẫn đến tử vong.
Theo thông tin từ Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh, trong 4 ngày của kỳ nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9 (từ ngày 31/8 - 2/9), nhân viên y tế trên toàn địa bàn đã thực hiện gần 17.000 mũi tiêm vaccine sởi cho trẻ từ 1 đến 5 tuổi.
Ho gà là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính đường hô hấp do trực khuẩn ho gà gây ra. Bệnh thường xảy ra ở trẻ dưới 6 tuổi, đặc biệt là trẻ sơ sinh. Bệnh thường có diễn tiến nhanh, gây biến chứng và tỷ lệ tử vong cao. Thời gian ủ bệnh thường từ 7 đến 20 ngày, lây truyền do tiếp xúc trực tiếp qua đường hô hấp có các dịch tiết từ niêm mạc mũi họng khi ho, hắt hơi. Thời kỳ lây truyền mạnh nhất là giai đoạn viêm long; nhất là đối với những người sinh hoạt trong cùng một không gian khép kín lâu dài như hộ gia đình, trường học. Sau đó tính lây truyền giảm dần và sẽ mất đi sau 3 tuần mắc bệnh.
Ghi nhận thực tế tại Trạm Y tế phường 6, quận 8, trong số trẻ đến tiêm vaccine sởi sáng 31/8 có nhiều trẻ dù đã 4-5 tuổi nhưng chưa tiêm mũi vaccine phòng sởi nào hoặc mới chỉ tiêm được một mũi.